Cách Chèn Fanpage Vào Web WordPress Nhanh Chóng Hiệu Quả Mới nhất

Mạng xã hội ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt, vì thế việc cần làm lúc này đối với các công ty, doanh nghiệp hay cá nhân đang kinh doanh online trên website và fanpage facebook đó chính là chèn fanpage vào web. Phương pháp này giúp mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh, tạo ra kết nối giữa các kênh truyền thông, tạo sự thuận tiện cho khách hàng liên hệ, … Chính vì vậy mà chèn fanpage vào web sẽ là cơ hội cho bạn tiệp cận nhanh với xu hướng tích hợp với mạng xã hội hiện nay. Xem ngay bài viết dưới đây để chèn fanpage vào web một cách dễ dàng.

Tại sao cần phải nhúng fanpage vào website wordpress?

nhung-fanpage
Nhúng fanpage facebook vào website

Sự phát triển của công nghệ, sự phát triển của mạng xã hội đòi hỏi một doanh nghiệp, công ty, cá nhân trong kinh doanh phải sở hữu cho mình một fanpage facebook để hỗ trợ cho việc mở rộng kinh doanh.

Là một nhà kinh doanh thông minh chắc chắn không nên bỏ qua điều này. Kiếm tiền từ việc chạy quảng cáo, thu hút khách hàng nhiều hơn và kéo traffic về website chính nếu tích hợp fanpage facebook vào website.

Tạo lập một fanpage facebook là phương tiện giúp hỗ trợ tìm kiếm khách hàng, quảng bá thương hiệu, dịch vụ, sản phẩm, … nhưng nó cũng mang lại nhiều rủi ro bởi đây là mạng xã hội vô cùng lớn và bạn không hoàn toàn là người sở hữu fanpage của chính bạn.

Ngược lại, website là của bạn, thể hiện sự hiện diện của của doanh nghiệp bạn trên internet. Độ tin tưởng cao hơn rất nhiều so với fanpage facebook.

Tuy nhiên, giữa hàng nghìn website tương tự của các đối thủ cạnh tranh thì việc tiếp cận lượng lớn khách hàng sẽ là việc vô cùng khó khăn và tốn nhiều thời gian lẫn chi phí. Để đẩy nhanh tiến độ thì việc biết cách tích hợp giữa fanpage facebook và website sẽ mang lại rất nhiều lợi ích.

  • Thu hút khách hàng tiềm năng
  • Tăng traffic cho website chính
  • Tăng độ tin tưởng với Google
  • Tăng độ uy tín thương hiệu

Chèn fanpage vào web là một chiến lược tốt để bạn có thể khai thác triệt để từ nhiều nguồn khách hàng khác nhau sử dụng mạng xã hội. Vì vậy mà đừng bỏ qua phương pháp hữu dụng này.

Hướng dẫn chèn fanpage vào web đơn giản với 2 bước

Bước 1: Tạo code fanpage facebook

Truy cập và đăng nhập tài khoản vào trang dưới đây

https://developers.facebook.com/docs/plugins/page-plugin

buoc-1

 

Tùy chỉnh cấu hình với:

  • Facebook Page URL: Link fanpage facebook
  • Tab: là những tab bạn muốn hiển thị. Ví dụ: messages, timeline, event (được phân cách bằng dấu phẩy)
  • Width: chiều rộng (được tính bằng pixel)
  • Height: chiều cao (được tính bằng pixel)

Sau đó vào tab iFrame vào sao chép đoạn code trong đây.

Bước 2: Nhúng fanpage facebook vào website wordpress

Với wordpress bạn chỉ cần đăng nhập vào trang quản trị website, vào mục giao diện -> widget, chọn phần footer tương ứng mà bạn muốn chèn mã code fanpage.

Lỗi khi nhúng fanpage facebook vào website và cách khắc phục

Khi thực hiện chèn fanpage vào web tuy đơn giản nhưng đôi lúc bạn sẽ phải gặp một số vấn đề gây lỗi không hiển thị:

  • Hạn chế độ tuổi và quốc gia

Cách khắc phục: vào phần cài đặt của fanpage facebook và cấu hình lại giới hạn độ tuổi và quốc gia (hiển thị với mọi người)

  • Chế độ hiển thị trang chưa bật

Cách khắc phục: tương tự vào phần cài đặt và xem chế độ hiển thị trang đã được bật hay chưa. Nếu chưa bạn hãy bật lên để fanpage được hiển thị trên website.

 

Trên đây là những thông tin về cách chèn fanpage vào web trên wordpress. Mong rằng bài viết sẽ giúp bạn tích hợp được fanpage và website một cách dễ dàng, nhanh chóng.

Nếu có vấn đề nào trong quá trình thực hiện bạn có thể để lại bình luận hoặc gửi câu hỏi về cho chúng tôi để được giải đáp, hỗ trợ.

Chúc bạn thành công!

Chia sẻ bài viết
Blog

IT helpdesk và IT Support là gì? Sự Khác Biệt và Tầm Quan Trọng Trong Môi Trường Công Nghệ 4.0

Với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, vai trò của IT Helpdesk và IT Support trở nên vô cùng quan trọng trong việc duy trì và tối ưu hóa hệ thống thông tin của doanh nghiệp. Tuy nhiên, hai vị trí này có những đặc điểm và nhiệm vụ riêng biệt, và vẫn cần tồn tại cả hai trong một hệ thống để đảm bảo sự hoạt động suôn sẻ của môi trường công nghệ. Hãy khám phá sự khác biệt giữa IT Helpdesk và IT Support, cũng như lý do tại sao cả hai đều quan trọng trong một tổ chức. 1. IT Helpdesk và IT Support sự khác biệt  1.1 IT Support là gì? IT Support là các dịch vụ và hoạt động nhằm hỗ trợ và duy trì hệ thống công nghệ thông tin trong một tổ chức. Công việc bao gồm hỗ trợ kỹ thuật, quản lý hạ tầng IT, triển khai phần mềm, sửa chữa, bảo trì, bảo mật thông tin, và hướng dẫn người dùng. IT Support có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự liên tục và hiệu quả của hệ thống công nghệ thông tin của tổ chức, đồng thời hỗ trợ người dùng trong việc sử dụng công nghệ một cách hiệu quả nhất 1.2 IT Helpdesk là gì? IT Helpdesk là một phần của hệ thống hỗ trợ công nghệ thông tin của một tổ chức hoặc doanh nghiệp, đóng vai trò là điểm liên lạc chính giữa người dùng và nhóm hỗ trợ kỹ thuật. Cụ thể, IT Helpdesk cung cấp dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật cho người dùng khi họ gặp vấn đề liên quan đến phần cứng, phần mềm, mạng hoặc các vấn đề kỹ thuật khác. 2. Vai trò và kỹ năng của IT Support và IT Helpdesk 2.1 Vai trò và kỹ năng của IT Support Hỗ trợ Kỹ thuật: Cung cấp giải pháp và hỗ trợ kỹ thuật cho người dùng khi gặp phải vấn đề về phần cứng, phần mềm hoặc mạng. Điều này bao gồm việc giải đáp các câu hỏi kỹ thuật, sửa chữa lỗi, và cung cấp hướng dẫn cài đặt và cấu hình. Quản lý Hạ tầng IT: Bảo trì và quản lý hạ tầng công nghệ thông tin của tổ chức, bao gồm các máy chủ, mạng, hệ thống lưu trữ, và thiết bị kết nối. Điều này bao gồm việc triển khai, cập nhật và duy trì các thành phần của hạ tầng IT. Bảo mật Thông tin: Bảo vệ hệ thống và dữ liệu của tổ chức khỏi các mối đe dọa mạng và tấn công bằng cách triển khai và duy trì các biện pháp bảo mật hiệu quả, bao gồm cả phần mềm bảo mật và chính sách an ninh thông tin. Sửa chữa và Bảo trì: Kiểm tra, sửa chữa và bảo trì phần cứng và phần mềm để đảm bảo rằng hệ thống hoạt động một cách mượt mà và ổn định. Điều này bao gồm việc thực hiện sao lưu dữ liệu định kỳ và khôi phục dữ liệu khi cần thiết. Hướng dẫn và Đào tạo người dùng: Cung cấp hướng dẫn và đào tạo cho người dùng về cách sử dụng công nghệ thông tin và các ứng dụng liên quan một cách hiệu quả và an toàn.   Tóm lại, IT Support chịu trách nhiệm đảm bảo rằng hệ thống công nghệ thông tin của tổ chức hoạt động một cách liên tục và hiệu quả, đồng thời hỗ trợ người dùng trong việc sử dụng công nghệ một cách an toàn và hiệu quả nhất. Đọc thêm: Tìm hiểu thêm các khóa học tại MAIATECH Kỹ năng của IT Support: Kiến thức cơ bản về hệ điều hành, phần mềm, phần cứng máy tính cũng như cách sửa chữa, lắp ráp, cài đặt và vận hành chúng. Có kiến thức và hiểu biết về thiết lập và kết nối mạng, an ninh mạng cũng như bảo mật thông tin hệ thống dữ liệu. Hiểu biết sơ bộ về các thiết bị di động để có thể xử lý khi cần. Khả năng học hỏi và cập nhật liên tục về các xu hướng công nghệ tiên tiến. Kiến thức về lập trình, phần mềm và các thư viện liên quan đến dự án. Kỹ năng và kinh nghiệm nghiên cứu và sửa lỗi cài đặt, vận hành phần mềm. Kỹ năng hỗ trợ trên nền tảng Cloud.   Kỹ năng mềm: Kỹ năng Giao tiếp: Có khả năng giao tiếp một cách rõ ràng và hiệu quả với người dùng từ các phòng ban khác nhau và trình bày thông tin kỹ thuật một cách dễ hiểu. Kỹ năng Giải quyết vấn đề: Có khả năng phân tích vấn đề, đưa ra các giải pháp và thực hiện các biện pháp khắc phục khi gặp phải các sự cố kỹ thuật. Kỹ năng Quản lý Thời gian: Có khả năng quản lý thời gian hiệu quả để ưu tiên và xử lý các yêu cầu hỗ trợ từ người dùng. Kỹ năng Đào tạo và Hướng dẫn: Có khả năng hướng dẫn và đào tạo người dùng về cách sử dụng công nghệ thông tin một cách hiệu quả và an toàn. Kiên nhẫn và Lòng kiên nhẫn: Đôi khi phải đối mặt với các vấn đề phức tạp hoặc người dùng không hiểu biết về công nghệ, do đó, việc có lòng kiên nhẫn và sẵn lòng giải đáp các câu hỏi là rất quan trọng. 2.2  Vai trò và kỹ năng của IT Helpdesk Hỗ trợ Người Dùng Cuối: IT Helpdesk là điểm liên lạc chính giữa người dùng cuối và nhóm hỗ trợ kỹ thuật. Người dùng có thể liên hệ với IT Helpdesk khi họ gặp phải vấn đề kỹ thuật hoặc cần sự hỗ trợ về các vấn đề công nghệ thông tin. Giải

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tin tức mới